Các loại cá cảnh nước ngọt rất phong phú về chủng loại, bạn nên chọn những loài cá vừa dễ nuôi vừa phổ biến để có thể chăm sóc cho chúng một cách tốt nhất. Sau đây là một số loài cá cảnh nước ngọt đẹp và phổ biến, các bạn cùng tham khảo nhé!
1. Cá Rồng
Cá rồng là một trong các loại cá nước ngọt bao gồm nhiều yếu tố “sang” nhất hiện nay, loại cả cảnh nước ngọt được quan tâm nhiều nhất. Trước tiên, theo quan niệm của người dân châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng thì rồng chính là con vật linh thiêng nhất, đứng đầu trong tứ linh “long, ly, quy, phụng”. Rồng tượng trưng cho sức mạnh và quyền lực, đem lại may mắn, thịnh vượng. Do vậy, cá rồng luôn là lựa chọn hàng đầu của nhiều gia đình. Vì cá rồng là loài cá khá dữ nên bạn chỉ có thể nuôi 1 con duy nhất hoặc nhiều con trong hồ lớn. Giá thành cho loài cá này thường cao hơn hẳn so với các loài cá cảnh nước ngọt khác cũng bởi ý nghĩa để trấn trạch trong nhà, gia chủ luôn phát đạt và bình an.
2. Cá Bình Tích
3. Cá Anh Vũ
4. Cá Ông Tiên
Tên khoa học: pterophyllum aitum
Loại sản phẩm:Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
Kích thước: 18-20cm
Nhiệt độ nước: 24-240
Độ PH: 5,0-5,8
Thức ăn: là loại cá ăn tạp, chậm chạp, tầng sống hoạt động khá rộng.
Sinh sản:Hãy để ý kỹ đôi cá sẽ trở nên hoạt bát lạ thường . Cá đẻ vài trăm trứng có mầu trắng . Tăng nhiệt độ lên cao hơn một hai độ trong thời gian giữ nước mềm và pH thấp pH 6.5-7.0 GH 400ppm, độ nitơ hòa tan< 10 mg/L . Nước có tính chất mềm tạo điều kiện cho trứng phát triển.
5. Neon Xanh
Tên khoa học: Paracheirodon simulans
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
Môi trường nước: sạch, mềm
Độ PH: 5-6
Nhiệt độ thích hợp: 24-280
Neon là loài cá nhỏ và yếu không nên thả chung với các loại cá có kích cỡ to và phát triển như: mã giáp, C-cam… tránh tình trạng làm rách vây trên người cá làm cá bơi yếu và có thể dẫn đến cá chết. Khi nuôi phải chú ý chế độ dinh dưỡng cho phù hợp để cá có thể sống khỏe mạnh, màu sắc bóng bẩy như khi cho ăn chỉ cho các loại thức ăn nhỏ, mịn hoặc có thể cho cá ăn trứng tôm hoặc tôm khô say ra có thể rắc trên mặt nước.
Xuất xứ: Brazil to Colombia
6. Chuột Njassa
Tên:Chuột Njassa
Tên khoa học:Synodontis
Loại sản phẩm:Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
Kích thước: 13 – 16cm
Nhiệt độ: 22 – 240
Độ PH: 6,5 – 8
Thức ăn: bao gồm những sinh vật phù du, côn trùng, thức ăn thừa.
Đặc điểm: sống tầng giữa và đáy, sống hòa bình với các loại cá khác. Loài cá này được tìm thấy trong thiên nhiên ở những dòng chảy ngầm, sâu dưới lòng hồ, chúng núp dưới những đám cây rậm rạp hoặc chui dưới các giá thể lớn
Xuất xứ:Đông Phi
7. Cá Sấu Hỏa Tiễn
Cá sấu hỏa tiễn là loại cá ăn thịt với thân hình kỳ lai được nhiều người chọn nuôi để làm cảnh trong bể cá của mình có những con có kích thước đến 5 – 6 kg.
8. Cá Ngựa Vằn Đen
Tên:Ngựa vằn đen
Tên khoa học:Hippocampus
Loại sản phẩm:Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
Chiều dài: 5-7cm
Thức ăn: Giun, động vật thân giáp, côn trùng, thức ăn tổng hợp.
Đặc điểm: Cá ngựa vằn có thân mỏng, hơi dẹp bên. Cá cái lớn hơn cá đực, có bụng tròn hơn. Lưng mầu ooliu nâu, bụng trăng trắng. Màu sắc và đường nét trang trí của hông rất đặc trung.Ở cá đực, màu nền là vàng kim, điểm xuyết thêm bốn vạch dọc màu lam đậm trải ra suốt chiều dài của cơ thể, từ nắp mang cho đến tận cùng vây đuôi. Sinh Sản: Để cá sinh sản được, nước phải ngọt hoặc cứng trung bình, và nhiệt độ nước trên 240.
Xuất xứ: Đông Ấn Độ, Sri Lanka
9. Cá Bảy Màu
Tên: Cá bảy màu
Tên khoa học:Poecilia reticulata
Loại sản phẩm:Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
Nhiệt độ: 18-280.
Độ PH: 7-8.
Thức ăn: ăn tạp
Cá bẩy màu ưa thích bể cảnh nước cứng, và có thể trụ vững trong môi trường với độ mặn cao. Cá bẩy màu nói chung là ưa chuộng hòa bình, mặc dù hành vi cắn xé vây đôi khi thể hiện ở những con đực hoặc nhằm vào loài cá bơi lội ở tầng trên như các loài cá kiếm.Đặc trưng đáng chú ý nhất của cá bảy màu là xu hướng sinh sản, và chúng có thể cho sinh đẻ trong cả bể cảnh nước ngọt lẫn bể cảnh nước mặn.Cá bảy màu đẻ nhiều.
Xuất xứ: Jamaica
10. Cá Chuột Hổ
Tên khoa học:Botia macracanthus
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
Họ: Chromobotia macrocanthus
Kích thước: 13-30cm
Thức ăn: thích ăn mồi sống, ăn tạp
Nhiệt độ: 25-300
Độ PH: 5,5-7
Môi trường sống: nước mềm, hơi acid
Là loài cá hiền lành, sống theo bầy.
Xuất xứ:Bromeo, Ấn Độ, Indonesia
11. Cá Lông Vũ
Tên khoa học: Apteronotus albifrons
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
Họ: Apteronotidae
Nhiệt độ: 23-280
Độ PH: 6.5-7.5
Thức ăn: trùn chỉ, một số loại thức ăn khô
Đặc điểm: Cơ thể hình lông gà, phần đuôi dẹt kéo dài có hai vòng mầu trắng. Cá trú ẩn ở tầng thấp hoạt động tích cực vào ban đêm, là loại cá khỏe, sống hòa bình với các loại cá khác, là loại cá không sinh sản trong bể kính.
Xuất xứ: South American
12. Cá Đô Đông Dương – Cá Thác Lác
Tên: Đô đông dương (Nàng hai, thác lác)
Tên khoa học: Notopterus
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
Nhiệt độ:22-280
Thức ăn: các loại giáp xác nhỏ, côn trùng, giun, cá con…..
Đặc điểm: Cá có chiều dài 30-40cm, đầu nhỏ, dẹp hai bên. Miệng trước rạch miệng xiên kéo dài qua khỏi mắt, xương hàm trên phát triển.Răng nhiều, nhọn, mọc trên hàm dưới trên phần giữa xướng trước hàm.
Sinh sản: Khi đạt trọng lượng 30-40grm đã trưởng thành, tuổi sinh sản ở năm thứ 3. Buồng trứng của cá phát triển không đồng đều. Cá đẻ nhiều đợt trong mùa sinh sản từ tháng 5 đến tháng 10, mỗi lần đẻ 300-1000 trứng. Ở nhiệt độ 28-320c trứng sẽ nở sau 4-5 ngày
Xuất xứ: Đông Nam Á
13. Cá Dĩa
Tên: Cá dĩa
Tên khoa học: Symphysodon discus
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
Họ: Cá rô phi – Cichlidae
Phân bố: Amazon
Nhiệt độ: 22-300C
Độ PH: 6-6.8
Chiều dài cá trưởng thành: 15-20 cm
Đặc điểm: Thân cá dạng dĩa, rất cao, dẹp bên, miệng nhỏ, che xiên theo chiều cao. Màu nền là màu nâu vàng, hay màu hạt dẻ, mầu mận… Có nhiều vân ngũ sắc màu lam nhạt nhìn thấy rõ bên hông cá. Có 7 sọc dọc sẫm mầu, sọc thứ 5 nằm ở giữa thân là sọc rộng nhất và sẫm mầu hơn các sọc khác. Thức ăn: Cung quăng, trùn chỉ, ròng ròng, thịt bò băm nhỏ, thức ăn khô tổng hợp, nên thay đổi thường xuyên để đảm bảo đủ các chất dinh dưỡng.
14. Cá Hồng Két
Tên: Hồng két
Tên khoa học: Blood Parot
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
Kích thước: 15-20cm
Nhiệt độ:24-280
Độ PH: 6.5-7.5
Đặc điểm: Loại cá này sống tương đối hòa bình, có thể nuôi theo đàn và nuôi chung với các loại cá không quá nhỏ.
ĐK sinh sản: Không vượt quá ngưỡng 300C. Sử dụng 10-15% nước cho RO, hoặc có thể cho nước chảy nhỏ giọt. Độ PH không được vượt quá 7.
Xuất xứ: Trung Quốc
15. Cá Mút Rong
Tên khoa học: Gyrinocheilus
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
Kích thước: 10 – 17cm
Nhiệt độ nước: 23- 290
Môi trường nước: bình thường, dễ thích nghi
Thức ăn: những loại rêu, tảo bám trên đá, trên lá, thành bể, lá rong mềm.
Chú ý: Việc ăn rêu của cá dọn bể không thực sự khéo léo, dễ làm hỏng và tổn hại đến những loại rong lá mềm.
Xuất xứ: Đông Nam Á
16. Cá Mút Rong Nam Mỹ
Tên: Cá Mút Rong Nam Mỹ
Tên khoa học: Otocinclus
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Mô tả chii tiết:
Kích thước: 5,5 – 6,5cm
Nhiệt độ: 21 – 250
Độ PH: 5,5 – 7,5
Môi trường nước: nước sạch
Thức ăn: những loại rêu tảo bám trên cây thủy sinh, trên đá, thành bể.
Đặc điểm: mình rộng, thân sọc nâu hoặc đen. Sống ở tầng giữa và đáy bể. Là loài cá hiền và có thể nuôi theo đàn.
Sinh sản: Trong bể phải có sấy đo nhiệt độ, thay nước thường xuyên, nước sạch, trứng được đẻ trong những ổ nhỏ, sau khi đẻ trứng vớt cá bố mẹ ra, cá con sau 2 đến 3 tuần sẽ phát triển.
Xuất xứ: Paragoay, Dpto Loreto
17. Cá Vạn Long
Tên khoa học:Trichogaster trichopterus
Loại sản phẩm:Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
Nhiệt độ: 22-280
Độ PH: 6-8,5.
Kích thước: 8-11cm
Thức ăn: là loài ăn tạp, có thể ăn được nhiều loại thức ăn khác nhau. Loại thức ăn khoái khẩu của chúng là những loại rêu, rong trong môi trường chúng sinh sống.
Đặc điểm: Dễ nuôi, dễ sống, sống hòa bình với những loài cá lớn hơn hoặc cùng cỡ. Nhưng có thể ăn thịt những con cá có kích thước nhỏ hơn. Chúng được tìm thấy trong những rãnh nước, kênh mương, đầm lầy, sông ngòi và ao hồ tự nhiên.
Xuất xứ: Đông Nam Á.
18. Cá Mắt Ngọc
Tên: Cá mắt ngọc
Tên khoa học: Moenkhausia sanctaefilomenae
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
Kích thước: 7 cm
Giới tính: M mảnh hơn F
Thức ăn: Mồi sống, thức ăn hạt gốc thực vật
Tầng sống: Giữa
Quan hệ: Năng động sống thành từng đàn
Nhiệt độ: 22 – 28
pH: 5,5 – 8,5
Xuất xứ:Trung Quốc
19. Cá Hồng Tượng
Tên khoa học: Osphronemas goramy.
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
-Kích thước: 40cm, hình elip
-Nhiệt độ: 22 – 26oC
-Độ PH: 5,5 – 6,5
-Thức ăn: ăn tạp
– Loài cá này mà đã nuôi một mình lâu quá rồi thì rất khó nuôi ghép với loài cá nào khác vì lúc đó nó rất dữ, thậm chí cắn gẫy cả vây càng cá rồng trưởng thành…
20. Cá Sặc Rắn
Tên khoa học: trichogaster pectoralis
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
– Kích thước: Hơn 15cm
– Nhiệt độ: 22 – 30oC
– Độ PH: 5,8 – 8,5
– Thức ăn: Cá ăn tạp
Là loài cá hiền, có thể nuôi chung với các loài có kích thước tương đương
21. Cá Phượng Hoàng Vàng
Tên: Phượng hoàng vàng
Tên khoa học: Apistoggramma ramirezi gold
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
Kích thước: 2,5 – 3cm
Nhiệt độ: 22 – 28 oC
Độ PH: 6-8
Thức ăn: ăn tạp
Sống theo bầy đàn, sống hòa bình với các loài cá khác
22. Cá Chuột Gấu Trúc
Tên: Chuột gấu trúc
Tên khoa học: Corydoras panda
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
Kích thước: 5cm
Nhiệt độ: 23 – 26
Độ PH: 5,8 – 7
Thức ăn: ăn tạp
Sống theo bầy đàn, thường sống ở tầng đáy, sống được trong môi trường acid.
23. Cá Mún
Tên khoa học:Xiphophorus Maculatus (Platy
Loại sản phẩm:Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
Kích thước: 7cm
Nhiệt độ: 18-250
Độ PH: 6-8
Thức ăn: ăn tạp
Sống hòa bình, thân thiện,sinh sống ở tầng đáy; sống định cư không di trú; sống trong môi trường nước ngọt.
24. Cá Mún Trân Châu
Tên: Mún trân châu
Tên khoa học: Poecilia velifera
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
Kích thước: 10-15 cm
Giới tính: Mún đực có vây lưng rất cao so với cá cái
Thức ăn: ăn tạp, rêu, tảo, mồi sống
Tầng sống: trên, giữa, đáy
Quan hệ: rất hiền, nhưng M hay gây hấn với nhau
Sinh sẳn: Dễ, đẻ con.
Môi trường: nước sạch, có thêm tí muối biển (1/2 muỗng cà phê/1 gallon nước)
Nhiệt độ: 22.5 – 26,5
pH: 7,5 – 8,5
Xuất xứ:Trung Quốc
25. Cá Sóc Đầu Đỏ, Mũi Đỏ
Tên:Sóc đầu đỏ, mũi đỏ
Tên khoa học:Hemigrammus bleheri
Loại sản phẩm:Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
Kích thước: 6.4 cm
Tuổi thọ:
Giới tính:
Thức ăn: mồi sống, thịt xay
Tầng sống: Giữa
Quan hệ: hiền lành, thân thiện, sống thành đàn
Sinh sản: rất khó sinh trong môi trường nhân tạo, đẻ trứng ở môi trường pH of 5.5-6.5, độ cứng 1-4 dH, nhiệt độ 79-82°F (27-28°C).
Nhiệt độ: 22 – 28
pH: 5 -7
Xuất xứ:Trung Quốc
26. Cá Tam Giác
Tên khoa học: Trigonostigma heteromorpha –
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
Kích thước: 5 cm
Tuổi thọ: 2 – 6 cm
27. Cá Đầu Bạc
28. Cá Phượng Hoàng Vẹt
Tên: Phượng hoàng vẹt
30oC thì nhiều trống hơn
29. Cá Đuôi Kéo Tòng Long
30. Cá Hồng kim (Cá Kiếm)
Tên khoa học: Xyphoporus helleri Heckel.
khoẻ, cho chúng vào hồ nuôi chung. Khi cá đẻ trứng phải tách riêng bố mẹ vì cá hay ăn trứng và không có thói quen nuôi con.
31. Cá Xiêm
Tên:Cá Xiêm
32. Cá Vàng
Tên: Cá Vàng
dài: 8 – 13cm, dài tối đa 59cm, cân nặng tối đa 4,5kg.
mặn tối đa 10% và chịu được hàm lượng oxy trong nước thấp. Không dùng nước máy nuôi cá vì có Fl, Cl cá sẽ bị bào mòn và chết.
Kỹ thuật sinh sản: Sinh sản dễ dàng trong bể nuôi lớn có đầy đủ ánh sáng mặt trời. Cá sinh sản quanh năm nhưng thích hợp nhất là tháng 3, tháng 6. Trứng (độ 1000 – 10000 cho mỗi con cái) nhỏ và trong suốt. Cần bỏ riêng cây cỏ có dính trứng vào một bể khác để ấp cho cá nở (4 ngày với nhiệt độ 21 – 24oC
33. Cá Mai Quế
Tên: Mai Quế
Tên khoa học: Aphyocharax
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
Độ PH: 6,5-7,5
Nhiệt độ nước: 23 – 270C
Môi trường nước: nước trung tính, dòng chảy mạnh.
Xuất xứ: Nam Mỹ
34. Cá Neon Đen
Tên: Neon đen
Tên khoa học: Hyphessobrycon
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
Môi trường nước mềm. Nhiệt độ: 21 – 280 . Độ PH: 6-8
Đặc điểm: thân mảnh, nước: nhỏ, có sọc đen giữa người, lưng tròn.
Thức ăn: thức ăn nhỏ, mịn, mồi sống, tôm xay, thịt xay
Là loài cá hiền lành, thân thiện thường sống thành đàn, sống ở tầng trên và tầng giữa.Dễ sinh trong môi trường nhân tạo, đẻ trứng ở nhiệt độ 85 -860F. Chú ý khi cá đẻ dùng sỏi hoặc lưới trải xuống đáy bể để trứng lọt xuống, tránh bị cá bố mẹ ăn. Sau 22 đến 27h trứng sẽ nở. Neon đen là loài cá không ưa ánh sáng, thích nước tĩnh và nhiều thực vật thủy sinh.
35. Cá Hồng Đào
Tên: Cá hồng đào
Tên khoa học: Puntius titteya
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
Kích thước: 5cm
Giới tính: Cá trống có màu đỏ thắm khi đã trưởng thành, cá mái màu nhạt và luôn hiện rõ một vân đen từ mắt đến đuôi
Thức ăn: Tảo lam, Ms, K
Tầng sống: Giữa và đáy.
Quan hệ: Hòa bình.
Môi trường: Cá dể thích nghi nước cứng, trung bình, mềm
Nhiệt độ: 26 – 30 oC
36. Cá Hòa Thượng
Tên: Cá hòa thượng
Tên khoa học: Geophagus balzanii
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
Kích thước: 10cm. Tuổi thọ: 10 năm
Giới tính: Cá trống có kích thước lớn, cá mái nhỏ hơn chỉ khoảng 14 cm . Cá trống có phần trán dồ về phía trước, có những vây tia nhỏ ở cuối vây lưng và rãi rác những điểm trắng trên vây này . Cá mái có khoảng 5 – 8 vệt đen rõ trên thân
Thức ăn: Mồi sống, ốc, tôm tép và mồi khô. Tầng sống: Tầng đáy. pH: 6,5 – 7,5
Quan hệ: Bề ngoài có vẽ hiếu chiến nhưng lại khá hòa bình với những loại cá không quá bé . Hoàn toàn có thể nuôi ghép với các loại cat fish, tetra lớn …Nếu nuôi riêng có thể giữ 2-3 cá mái hay nhiều hơn bên cạnh một cá trống
Sinh sản: Khi đạt kích thước 5cm, cá trống trưởng thành và bắt đầu có những thay đổi về hình dáng và màu sắc . Cá mái đẻ đến 500 trứng trê mặt đá phẳng, cá trống thụ tinh và sau đó rời khỏi cá mái . Trứng được cá mẹ bảo vệ và nở sau 24 – 32h
37. Cá Hồng Ngọc
Tên khoa học: hemichromis bimaculatus
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
Kích thước: 8 – 10cm
Tuổi thọ: 10 năm
Giới tính: Rất khó phân biệt
Thức ăn: ăn tạp
Tầng sống: Tâng giữa
Quan hệ: sống hòa bình
Sinh sản: Rất khó để phân biệt trống mái nên người ta thường nuôi từng đàn, khi thấy bắt cặp mới tách ra cho sinh sản
Môi trường:
Nhiệt độ: 22 -30o C
38. Cá Bã Trầu – Cá Thanh Ngọc
Tên: Cá bã trầu
Tên khoa học: Trichopsis pumila
Loại sản phẩm: Cá nước ngọt
Mô tả chi tiết:
Kich thước : 7 cm (trong tự nhiên khoảng 5 cm)
Giới tính: cá trống có bộ vây nhiều màu
39. Cá Đào Tam Hoàng
Tên: Cá đào tam hoàng
Tên khoa học: Chaetodontidae
Loại sản phẩm: Cá nước mặn
Mô tả chi tiết:
Phân bổ: Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương
Kích thước: 20 cm
Thức ăn: Rong, rêu,san hô, thủy sinh.
Nhiệt độ: 24 – 26 độ C
pH: 8,4
Độ mặn: 1.023 – 1.027
Xuất xứ: Ấn Độ Dương
40. Cá Phát Tài
Dù không có đủ sức mạnh, quyền uy và được sùng bái như cá rồng nhưng cá tài phát cũng là lựa chọn của nhiều gia đình “bậc trung”. Cá tài phát nếu được nuôi dưỡng tốt có thể đạt tới ngưỡng 1m, cùng với chiếc vây đuôi dài, dầy mình và màu hồng rực rỡ tin tưởng rằng có thể đem lại nhiều tài lộc, xoay chuyển vận mệnh cho gia chủ. Giá của cá tài phát dao động từ khoảng vài chục nghìn đến vài triệu tùy vào kích cỡ và màu sắc.
41. Cá La Hán
Cá la hán có tên tiếng Anh là “Flower Horn” và là một trong những loài cá được ưa chuộng nhất tại Việt Nam từ nhiều năm nay bởi sự may mắn và độc đáo của nó. Cá la hán ra đời nhờ vào sự lai tạo tuyệt vời của các nghệ nhân nên nó càng đáng quý. So với cá rồng và cá tài phát thì cá cảnh nước ngọt có tên cá la hán dễ nuôi hơn, tuổi thọ cũng khá cao (trên 10 năm) lại có hình thù ngộ nghĩnh với cái gù trên đầu giống như phật La hán. Tiêu chuẩn chung để đánh giá 1 chú La hán đẹp là thân hình phải có nhiều “châu” tức là nhiều vảy cá óng ánh, màu sắc sặc sỡ và cái đầu có phần gù càng to thì càng giá trị.
42. Cá Thái Hổ
43. Cá Sam là loại cá cảnh nước ngọt đẹp và dễ nuôi
Cá sam hay còn gọi là cá đuối nước ngọt cũng được coi là một trong các loại cá cảnh nước ngọt đẹp và độc đáo hiện nay. Chúng gồm hơn 22 loài thuần khác nhau và chủ yếu thuộc họ Potamotrygonidae bắt nguồn chủ yếu ở vùng Amazon. Có nhiều biến thể màu sắc và hoa văn khác nhau của các loài cá đuối. Bạn có thể thích những đốm đen trắng đan xen của cá đuối đen hoặc là hoa văn ấn tượng của loài cá đuối hổ hay cá đuối hoa. Chính sự phân bố địa lý khác nhau đã làm nên sự khác biệt của loài cá đuối để chúng ngày càng phát triển phong phú và đa dạng hơn. Tuy nhiên, các nhà khoa học cũng khuyến cáo rằng độc của 1 số loài cá sam gây nguy hiểm cho người chơi cá cảnh, do vậy, dù rất thích bạn cũng nên thận trọng.
44. Cá Ranchu là loại cá cảnh nước ngọt được yêu thích
Cá ranchu (Nhật Bản) vẫn luôn được mệnh danh là “vua của các loài cá vàng” và được phát triển mạnh mẽ nhất tại Nhật Bản. Đặc điểm nổi bật của cá vàng ranchu là không có vây lưng, với dáng chuẩn là các đường cong như quả trứng gà nên trông ngộ nghĩnh và rất đáng yêu. Ranchu cũng khá dễ nuôi, tuy nhiên nếu bạn muốn nuôi 1 con Ranchu chuẩn không lai tạp nhiều thì mức giá sẽ khá cao.
45. Cá Hoàng Bảo Yến
So với những loài cá trên thì cá hoàng bảo yến có giá “bình dân” hơn cả, chỉ khoảng vài chục nghìn đến dưới 1 triệu đồng/con. Cá hoàng bảo yến có nhiều màu sắc sặc sỡ trong đó chủ yếu là sắc vàng nên được quan niệm là đem lại may mắn cho gia chủ. Đây cũng là loài cá cảnh nước ngọt nhập nội và được lai tạo từ những năm 2002 và trở thành cá cảnh do bị thoát ra từ các bè sản xuất trên hồ Trị An.
Hãy đến trực tiếp địa chỉ 15b/110 Trần Duy Hưng – Cầu Giấy – Hà Nội để được tận mắt thấy những chú cá cảnh nước ngọt đẹp với đầy đủ các size, có nguồn ngốc nhập khẩu từ các nước Indonexia, Malaysia, Singapor, Thái Lan, Trung Quốc và các nước khác nhau trên thế giới Hoặc gọi ngay đến 0912217907 đế được hỏi đáp và tư vấn về cá cảnh tốt nhất.
Một số loài cá khá phổ biến được chọn nuôi nhiều nhưng có đặc điểm cần chú ý:
Ai cũng thích có 1 bể cá lớn thả đủ loại phải không nào? Có 1 số loài cá khá phổ biến khi nuôi cộng đồng nhưng nó có thể gây nguy hiểm cho những chú cá khác, sau đây xin cung cấp 1 số loại cá phổ biến nhưng cần lưu ý về những chú cá này trước khi nuôi chung.
1. Cá Ông Tiên
Có thể bạn sẽ bất ngờ vì đây là cá phổ biến và đẹp, và rất dễ nuôi, tuy nhiên khi lớn chúng sẽ rất hung dữ, nhất là mùa sinh sản, nếu nuôi trong hồ thủy sinh, nó có thể ăn những con cá nhỏ như neon, bảy màu,… khi chúng lớn. Nên lựa size nhỏ hoặc nuôi cá lớn riêng.
2. Cá Cánh Buồm, Tứ Vân, Hồng Nhung
Đây cũng là những loại cá phổ biến, nhưng chúng có thể rỉa vây của những con cá có vây, đuôi dài như bảy màu, vàng, ông tiên,… Nên nuôi chúng chung hoặc với những con cá vây hay đuôi ngắn như hỏa tiễn, hòa lan, ngựa vằn,…
3. Cá Lau Kính, Cá Nô Lệ
Là loài cá dọn bể phổ biến, tuy nhiên chúng hay mút nhớt cá, đặc biệt cá dĩa, nên phải cẩn trọng trước khi nuôi chúng, và khi không nuôi lau kiếng nữa, không nên thả ra sông hồ, để cho nó chết khô luôn vì thả ra lau kiếng sẽ trở thành mối nguy hại như rùa tai đỏ, có thể thấy bây giờ ở sông rất nhiều lau kiếng do chúng bị thả ra do người nuôi cá và thành sinh vật ngoại lai do thích nghi mạnh, trong khi nó không có giá trị, bắt thì hư lưới nên phát tán rất nhanh.
4. Cá Sặc Kiểng
Đây là loài cá sống được môi trường nghèo oxi, cách nuôi như cá betta (xiêm đá, phướn), có thể nuôi trong hũ nhỏ, nuôi trong hồ có rong hay hồ thủy sinh sẽ lên màu rất đẹp, nhưng những con kích thước lớn sẽ rất hung dữ, đặc biệt là đực, chẳng khác nào nuôi betta trống chung với cá khác, nên lựa size nhỏ, khi to, thấy hung dữ có thể nuôi riêng trong hũ hoặc phóng sinh (bạn cứ an tâm vì đây là 1 loài cá bản địa VN, thường người ta đánh bắt để bán kiểng).
– Bơm hút cặn bẩn ra xô
– Chỉ cần bấm nút & di chuyển đầu hút khắp bể